Mượt Khắm viết stt thế nài:
Hình để ngắm và nghĩ chứ không minh họa
Trong quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia, một trong những ứng xử khá phổ biến là chuyện trả đũa lẫn nhau. Thậm chí nó còn được gọi là “Văn hóa trả đũa”. Một trong những phương pháp trả đũa các quý cô dễ dàng nhìn thấy là trục xuất nhân viên ngoại giao, triệu hồi đại sứ. Tuy nhiên, đó chỉ là một trong hàng tỉ cách trả đũa lẫn nhau khi mối quan hệ giữa các quốc gia có chiều hướng gia tăng căng thẳng.
Việc trả đũa trong ngoại giao diễn ra cực kì thường xuyên, từ cấp độ cực nhỏnhư cấm nhập một mặt hàng bé tí như cái tăm cho đến to đùng như cấm vận toàn bộ nền kinh tế. Nó thường mang một í nghĩa tích cực là làm giảm nhẹ mâu thuẫn và xoa dịu cơn nóng giận của các bên. Lợi ích quốc gia là tối thượng, đó là nguyên tắc trong ngoại giao, do đó, khi có ảnh hưởng ít nhiều, các bên đều phải ngồi lại xem xét cách ứng xử của mình.
Ví dụ thì rất nhiều, nếu các quý cô quan sát và thống kê sẽ thấy nhiều đòn trả đũa cực kì buồn cười trên thế giới. Ấn Độ từng trả đũa việc một bà Phó tổng lãnh sự bị phía Mỹ bắt bằng cách bỏ các rào chắn giao thông trên các tuyến đường gần Đại sứ quán Mỹ tại bang Delhi.
Tại Việt Nam, túm vài ba chú dân chủ trong nước tát cho mấy phát cũng có thể là để phản đối một dự luật ất ơ ở một phương trời xa tít nào đó, đấy đôi khi cũng được coi là một đòn trả đũa ngoại giao.
Hình chả minh họa đéo gì
Trở lại chuyện đang diễn ra, mọi người đang ngơ ngác đéo hiểu sao Thăng Đinh bạn thân chị lại cấm 1000 cái xe của mấy chú Khựa sang du lịch Việt Nam. Xe du lịch với vài ba nghìn chú Khựa lác đác qua lại trong suốt cả năm thì ảnh hưởng con mẹ gì đến an ninh quốc phòng hay giao thông hay du lịch?
Chả ảnh hưởng chó gì, cũng chả đéo ai tên là sợ thằng Khựa cả, đó đơn giản là một thông điệp, một đòn trả đũa ngoại giao. Còn trả đũa về việc gì thì chị biết đéo đâu.
Hehe. Thế mới hiểm.
Việc trả đũa được thể hiện rõ nhất là giữa Mỹ và Trung Quốc
Trả lờiXóaHiện nay các nước áp dụng rất nhiều trò trả đũa để mang lại lợi ích cao nhất cho nước họ
Trả lờiXóa